Thứ Ba, 1 Tháng Bảy 2025
Mầm Non Việt Nam
  • Home
  • Xã hội
    • Tin tức
    • Đời sống
    • Công nghệ
  • Gia đình
    • Tình yêu hôn nhân
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Du lịch ẩm thực
  • Giáo dục
  • Thư viện
    • Nhà trường
    • Giáo viên
    • Phụ huynh
  • Quảng bá
    • Trường mầm non
    • Tuyển dụng
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Mầm Non Việt Nam
  • Home
  • Xã hội
    • Tin tức
    • Đời sống
    • Công nghệ
  • Gia đình
    • Tình yêu hôn nhân
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Du lịch ẩm thực
  • Giáo dục
  • Thư viện
    • Nhà trường
    • Giáo viên
    • Phụ huynh
  • Quảng bá
    • Trường mầm non
    • Tuyển dụng
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Mầm Non Việt Nam
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Phần mềm xem Camera trường học Phần mềm xem Camera trường học Phần mềm xem Camera trường học
Home Thư viện

Sự Cảm Thông và Chia Sẻ – Giá Trị Vàng Cho Tương Lai Của Trẻ

27 Tháng Chín, 2024
167 5
Chia sẻ FBChia sẻ Twitter

Có thể bạn quan tâm

7 Thói Quen Buổi Sáng Kích Thích Niềm Vui Cho Con

Một số cách phụ huynh cần nắm rõ để bảo vệ trẻ trên không gian mạng

‘Nhỏ không cần dạy, lớn lên tự biết’ và sai lầm của nhiều cha mẹ

Ở giai đoạn mầm non, trẻ em luôn trong quá trình hình thành và phát triển những kỹ năng xã hội và tình cảm thiết yếu. Trong số những kỹ năng quan trọng nhất mà phụ huynh cần tập trung là sự cảm thông và chia sẻ. Đây là một trong những giá trị vàng, nền tảng giúp trẻ xây dựng những mối quan hệ tích cực trong tương lai. 

Tại sao sự cảm thông và chia sẻ lại quan trọng đối với sự phát triển của trẻ?

Cam-thong-va-chia-se
Cảm thông và chia sẻ

Sự cảm thông giúp trẻ nhận thức và thấu hiểu cảm xúc của người khác. Khi trẻ biết cảm thông, trẻ sẽ giao tiếp với bạn bè một cách dễ dàng hơn và xây dựng nên những mối quan hệ bền vững. Bên cạnh đó, chia sẻ là một phần không thể thiếu trong sự cảm thông giúp trẻ học cách đặt nhu cầu của người khác lên trên bản thân mình và tìm kiếm sự hài lòng từ việc giúp đỡ người khác. 

Phương pháp dạy trẻ sự cảm thông

Phuong-phap-day-tre-su-cam-thong
Phương pháp dạy trẻ sự cảm thông

Đặt câu hỏi mở

Khi trẻ trải qua một tình huống cảm xúc nào đó, hãy đặt câu hỏi mở để trẻ có thể nói ra cảm xúc và suy nghĩ của mình. Ví dụ, “Con thấy như thế nào khi con lấy đồ chơi của bạn và làm bạn buồn?” Điều này sẽ khuyến khích trẻ suy nghĩ về cảm giác của người khác và phát triển khả năng đồng cảm.

Dạy trẻ thông qua các câu chuyện

Sử dụng các câu chuyện, sách thiếu nhi có nội dung cảm động để trẻ dễ dàng nhận ra và hiểu cảm xúc của nhân vật, sau đó thảo luận với trẻ về cảm xúc của nhân vật và gợi ý cách xử lý nếu trẻ có thể giúp nhân vật trong câu chuyện.

Cho trẻ trải nghiệm thực tế

Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào các tình huống thực tế nơi mà trẻ có thể quan sát và thực hành sự cảm thông. Thiết thực nhất, trong bối cảnh lũ lụt từ trận bão Yaki vừa qua, bố mẹ có thể khuyến khích trẻ có thể tham gia vào các hoạt động quyên góp đồ dùng hoặc thực phẩm đến các tổ chức từ thiện – nơi hỗ trợ những vùng bị thiệt hại sau trận bão. Việc này không chỉ giúp trẻ thực hành tinh thần sẻ chia mà còn mang lại cho trẻ một cảm giác thỏa mãn khi biết mình đang giúp ích cho người khác.

Khuyến khích thực hành chia sẻ

Khuyen-khich-thuc-hanh-chia-se
Khuyến khích thực hành chia sẻ

Hướng dẫn từ sớm

Bắt đầu dạy trẻ về chia sẻ từ khi con còn nhỏ. Khi trẻ chơi đồ chơi, hãy nhắc nhở con chia sẻ với anh chị em hoặc bạn bè và hỗ trợ trẻ nếu có trường hợp xung đột xảy ra. Đây là việc cho trẻ thực hành sự chia sẻ một cách sớm nhất.

Mô hình hóa hành vi

Trẻ học hỏi rất nhiều thông qua việc quan sát những hành động từ người lớn. Vì vậy, hãy là một tấm gương sáng cho trẻ bằng cách thường xuyên thể hiện sự chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, giúp đỡ người khác khi họ cần sự hỗ trợ.

Khen ngợi và khích lệ tinh thần

Khi trẻ thể hiện sự chia sẻ hoặc cảm thông, hãy ghi nhận và khen ngợi hành động của con, đồng thời bố mẹ cũng có thể tạo hứng thú cho con bằng những phần thưởng vì đã làm được việc tốt. Điều này sẽ khuyến khích trẻ tiếp tục thực hành những hành vi tích cực đó trong tương lai.

Kết luận

Dạy trẻ sự cảm thông và thực hành chia sẻ không chỉ giúp trẻ phát triển những kỹ năng xã hội mà còn xây dựng nền tảng cho sự hiểu biết và sự tôn trọng lẫn nhau trong cộng đồng. Vai trò của phụ huynh trong quá trình này là vô cùng quan trọng, không chỉ góp phần hình thành những công dân tốt cho xã hội mà còn tạo ra một xã hội thấu hiểu và nhân ái hơn. Bắt đầu từ hôm nay để trang bị cho trẻ những kỹ năng quý giá này, giúp con tự tin bước vào tương lai với trái tim rộng mở và tinh thần chia sẻ.

 

Có thể bạn quan tâm:

Một số cách phụ huynh cần nắm rõ để bảo vệ trẻ trên không gian mạng

Cảm xúc là gì? 4 phương pháp kiểm soát cảm xúc cho trẻ

Giá vàng hôm nay 26/9: Dự báo lập đỉnh mới trong thời gian tới

30 ngày bứt phá cùng phần mềm quản lý mầm non OneKids. Bạn sẵn sàng chưa?

Tin tức khác

10+ Ý Tưởng Tổ Chức 20/10 Cho Giáo Viên Mầm Non

10+ Ý Tưởng Tổ Chức 20/10 Cho Giáo Viên Mầm Non

by Mầm Non Việt Nam
4 Tháng Mười, 2024
0

Ngày 20/10 không chỉ là dịp để tôn vinh phụ nữ mà còn là cơ hội để thể hiện lòng...

7 Thói Quen Buổi Sáng Kích Thích Niềm Vui Cho Con

7 Thói Quen Buổi Sáng Kích Thích Niềm Vui Cho Con

by Mầm Non Việt Nam
1 Tháng Mười, 2024
0

Buổi sáng là cơ hội tuyệt vời để bắt đầu ngày mới tràn đầy niềm vui và năng lượng! Đây...

Một số cách phụ huynh cần nắm rõ để bảo vệ trẻ trên không gian mạng

Một số cách phụ huynh cần nắm rõ để bảo vệ trẻ trên không gian mạng

by Mầm Non Việt Nam
23 Tháng Chín, 2024
0

Trong thời đại ngày nay, không gian mạng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng...

Marketing, quảng cáo trường mầm non trên Facebook

Chiến lược marketing trường mầm non trên Facebook

by Mầm Non Việt Nam
20 Tháng Chín, 2024
0

Trong kỷ nguyên công nghệ số hiện nay, việc tận dụng các nền tảng mạng xã hội đã trở thành...

30 ngày bứt phá cùng phần mềm quản lý mầm non OneKids. Bạn sẵn sàng chưa?

30 ngày bứt phá cùng phần mềm quản lý mầm non OneKids. Bạn sẵn sàng chưa?

7 Thói Quen Buổi Sáng Kích Thích Niềm Vui Cho Con

7 Thói Quen Buổi Sáng Kích Thích Niềm Vui Cho Con

Bình luận

Xu hướng

Top 10 phần mềm quản lý trường mầm non, nhà trẻ, mẫu giáo hiện nay

Top 10 phần mềm quản lý trường mầm non, nhà trẻ, mẫu giáo hiện nay

13 Tháng Chín, 2022
Phối hợp giữa gia đình và nhà trường

Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ em

22 Tháng Tám, 2022
OneKids StartUp giáo dục hàng đầu Việt Nam

OneKids một trong 11 startup nổi bật của lĩnh vực giáo dục

29 Tháng Tám, 2022
Phần mềm quản lý mầm non số 1 Việt Nam Phần mềm quản lý mầm non số 1 Việt Nam Phần mềm quản lý mầm non số 1 Việt Nam

Về chúng tôi

Mamnonvietnam.net nơi chia sẻ các tin tức và các vấn đề xã hội, công nghệ cùng các thông tin dành cho cộng đồng các trường Mầm Non trên toàn quốc.

Chuyên mục

  • Chưa phân loại
  • Công nghệ
  • Du lịch ẩm thực
  • Đời sống
  • Facebook
  • Gia đình
  • Giáo dục
  • Giáo viên
  • Làm đẹp
  • Nhà trường
  • Phụ huynh
  • Quảng bá
  • Sức khỏe
  • Tâm sự
  • Thư viện
  • Tin tức
  • Tình yêu hôn nhân
  • Trường mầm non
  • Tuyển dụng
  • Xã hội

Tags

Ads Công nghệ Du lịch facebook Gia đình Giáo dục Giáo viên Hot Hôn nhân List Ads Làm đẹp Nhà trường Phụ huynh Quảng bá Sức khỏe Thư viện Tin tức Trường mầm non Tuyển dụng Tâm sự Tình yêu Xã hội Đời sống Ẩm thực

Bài viết mới

  • Sai Lầm Khi Dùng iPad Điểm Danh Học Sinh: Cảnh Báo Cho Các Trường Mầm Non
  • OneKids ra mắt tính năng Chấm công – Điểm danh thông minh bằng ONEKIDS AI: Bước đột phá công nghệ cho trường mầm non
  • Facebook Mầm non Việt Nam
  • Home

© Mamnonvietnam.net – Cộng đồng mầm non Việt Nam - Connect & Share.

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Home
  • Xã hội
    • Tin tức
    • Đời sống
    • Công nghệ
  • Gia đình
    • Tình yêu hôn nhân
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Du lịch ẩm thực
  • Giáo dục
  • Thư viện
    • Nhà trường
    • Giáo viên
    • Phụ huynh
  • Quảng bá
    • Trường mầm non
    • Tuyển dụng

© Mamnonvietnam.net – Cộng đồng mầm non Việt Nam - Connect & Share.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist